Kinh nghiệm nhà nông Đồng Tháp (phần 2)
Kinh nghiệm nhà nông Đồng Tháp (phần 2)
IV. Chăm Sóc Và Bón Phân:
Đối với cây lúa tôi có thể chia ra nhiều đợt bón phân:
• Đợt 1: 7 – 10 NSS, nên bón đợt 1 sớm nhằm giúp cây lúa phát triển tốt ngay từ đầu.
• Đợt 2: từ 18 – 20 ngày, giúp cây lúa phát triển tốt, nuôi chồi tốt.
• Đợt 3: từ 30 – 40 ngày, giúp cây lúa phát triển tốt làm đòng to.
• Đợt 4: từ 50 – 60 ngày.
V. Sử Dụng Thuốc Theo Từng Giai Đoạn:
Anh Nguyễn Văn Sơn
Theo từng giai đoạn bón phân tôi sử dụng kích thích tố, để điều khiển chồi hữu hiệu, số hạt chắc trên bông, giúp cây lúa phát triển tốt đạt năng suất cao, muốn sử dụng thành công kích thích tố, ta cần chọn quy trình canh tác phù hợp vì việc điều khiển từng giai đoạn được dễ dàng.
Bón phân cho lúa giúp cây phát triển tốt
V. Sử Dụng Thuốc Theo Từng Giai Đoạn:
1. Giai Đoạn Tăng Trưởng Từ 20 – 35 Ngày:
Tôi sử dụng kích thích bằng sản phẩm Plastimula 1SL để cường lực cho cây lúa nẩy chồi mạnh, ra rễ, đẻ nhánh sớm cực mạnh, tăng số chồi hữu hiệu, bộ rễ dài và nhiều hơn, tăng hấp thu phân bón gốc, cứng cây, lá dày, đứng lá, sạch lá chân, giảm sâu bệnh, chống đổ ngã, giải độc phèn lúa tốt hơn, giảm 20 % lượng phân bón.
Giai đoạn này vừa kết hợp với thuốc trị đạo ôn và sâu cuốn lá như Travil 75WP, Ameta 150SC nếu có sâu bệnh tấn công.
2. Giai Đoạn Sinh Sản Từ 35 – 65 Ngày:
Tôi sử dụng kích thích bằng sản phẩm Plastimula 1SL để tạo lá dày và thẳng đứng, thân lóng dày và cứng, lúa làm đòng khỏe, đòng to, bông dài, nhiều hạt, giúp tăng số hạt trên bông, kích thích lúa phân hóa đồng loạt. Dưỡng bông con, giai đoạn này vừa kết hợp với thuốc trị đạo ôn, vi khuẩn và sâu cuốn lá như: Travil 75WP, TT Basu 250WP và Focal 80WDG.
3. Giai Đoạn Chín 65 – 100 Ngày:
Tôi sử dụng sản phẩm Plastimula 1SL + Chubeca 1.8SL sử dụng cho 2 đợt phun trước và sau trổ. Lacasoto 4SP cho lần cuối khi bông lúa cong trái me. Giúp lúa vọt bông mạnh, đồng loạt, vô gạo nhanh cong trái me sớm, hạt to, mẩy, sáng, chắc, dưỡng lá đòng, kích thích lúa vận chuyển mạnh tinh bột về hạt, quang hợp cực mạnh, tạo ra nhiều tinh bột nuôi hạt, giúp lúa chắc và tới cậy, ngăn ngừa khô cổ bông, khô vằn, lem lép hạt, cháy bìa lá.
VI. Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Lúa:
Phun Plastimula 1SL + Chubeca 1.8SL và Lacasoto 4SP giai đoạn sau để tăng năng suất
VI. Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Lúa:
Quản lý dịch hại trên đồng ruộng cũng dựa vào các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa (vì ứng với mỗi giai đoạn sẽ có các dịch hại tương ứng khác nhau).
Thời kỳ sinh trưởng: Thường bị bệnh đạo ôn, ung thư (đốm vằn), ngộ độc hữu cơ và côn trùng gây hại như: Sâu cuốn lá, bọ trĩ, sâu phao, rầy nâu.
Thời kỳ sinh sản: Bệnh đạo ôn tiếp tục phát triển, ung thư (đốm vằn), sâu cuốn lá, bệnh lem lép hạt, sâu đục thân, rầy nâu, nhện gié, bệnh bạc lá lúa, vàng lá chín sớm.
Thời kỳ chín: Đạo ôn (đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông), bạc lá lúa, lem lép hạt, rầy nâu…
► Lưu ý:
Những đối tượng sâu hại thường gặp: Sâu đục thân, sâu cuốn lá, nhện gié, muỗi hành, rầy nâu.
Những đối tượng bệnh thường gặp: Bệnh đạo ôn (bệnh cháy lá), bệnh đốm vằn (khô vằn ung thư), bệnh lem lép hạt, bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh bạc lá lúa, bệnh đốm sọc do vi khuẩn, lem lép hạt, bệnh vàng lá chín sớm.
► Bài học kinh nghiệm:
Trong những năm liền tôi có sử dụng rất nhiều loại thuốc từ thuốc bệnh đến thuốc trừ sâu, rầy của Công ty Tân Thành, các loại thuốc có hiệu quả rất cao. Tâm đắc nhất là sản phẩm Plastimula 1SL, những năm trước đây tôi chỉ sử dụng Plastimula 1SL một vụ có 3 giai đoạn:
1. Xử lý giống.
2. Giai đoạn lúa trổ lẹt xẹt sử dụng Plastimula 1SL + Chubeca 1.8SL.
3. Giai đoạn lúa cúi bông cái sử dụng Plastimula 1SL + Chubeca 1.8SL.
► Nhưng tính hiệu quả chưa như ý muốn.
Từ vụ Đông Xuân năm 2012 – 2013 cho đến nay, tôi sử dụng sản phẩm Plastimula 1SL theo Quy trình 4 giai đoạn:
1. Xử lý giống.
2. Giai đoạn đẻ nhánh.
3. Giai đoạn tượng đòng.
4. Giai đoạn trổ lẹt xẹt.
Và một đợt cuối lúc lúa cong trái me xử lý bằng Lacasoto 4SP năng lượng tạo hạt.
→ Kết quả đạt năng suất cao.
So sánh ruộng thực nghiệm không sử dụng sản phẩm Plasti thì hiệu quả không cao, có nhiều sâu bệnh tốn nhiều chi phí phun xịt, năng suất, hiệu quả thấp.
Đồng Tháp, ngày 01 tháng 04 năm 2013
Nông dân TTF, MSTTF: DTTTF11, SĐT: 0919 090 923
Địa chỉ: Ấp 2A, Xã Hưng Thạnh, Huyện Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp
Anh NGUYỄN VĂN SƠN